Ăn nước mắm thường xuyên có hại cho sức khỏe không?
Ăn nước mắm sức khỏe không, bạn đã từng dùng qua nước mắm Nam Ngư và ăn nước mắm Nam Ngư thường xuyên có ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Phụ gia màu HT 155: bị nhiều quốc gia không cho phép sử dụng. Chất này có thể gây dị ứng với người bị hen suyễn, ảnh hưởng đến các người dị ứng với aspirin, thậm chí gây dị ứng da.
- Nước mắm Nam Ngư đều chứa chất HT 155. Trái ngược với Nam Ngư, nhiều thương hiệu nước mắm khác không chứa HT 155 Sản xuất ở Nha Trang, Bình Thuận, Phú Quốc, Bình Định,…
- Thông tin về chất tạo màu, transfat…có trong mì ăn liền, hay chất tạo màu có trong nước mắm… ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng thật sự chưa được rõ ràng. Người tiêu dùng mua sản phẩm nước mắm theo "định hướng" quảng cáo của nhà sản xuất.
Hà Nội, tràn lan nước mắm chứa HT155
Khảo sát của PV VTC News tại những chợ trên địa bàn Hà Nội như Đồng Xuân, Trương Định, Cầu Giấy, Mỹ Đình…. cùng hệ thống siêu thị như BigC, Co.op Mart, Intimex hầu hết đều bày bán những loại nước mắm Nam Ngư đệ nhất chiết xuất 100% từ cá ngừ.
Giá cho các mặt hàng này ở mỗi nơi có giá chênh lệch khác nhau, tại hệ thống những siêu thị niêm yết giá nước mắm Nam Ngư đệ nhất loại nhỏ 16.700 đồng/chai; loại lớn 24.000 đồng/chai; Nam Ngư đệ nhị 14.000đồng/chai.
Cùng những loại nước mắm này, tại thị trường bán lẻ có giá chênh lệch từ 1.500 - 2.000 đồng tùy theo từng loại. Cụ thể tại đại lý H.Thu (Từ Liêm) giá một chai Nam Ngư đệ nhất loại nhỏ 17.500 đồng; loại lớn 26.000 đồng; Nam Ngư đệ nhị 15.000 đồng/chai.
Trái ngược với nước mắm Nam Ngư, nhiều thương hiệu nước mắm sản xuất trong nước có thương hiệu khác không chứa HT 155 được Sản xuất ở Nha Trang, Bình Thuận, Phú Quốc, Bình Định,…
Chất này nếu lạm dụng nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe
Một điều dễ nhận biết là hầu hết những sản phẩm của Nam Ngư quảng cáo xiết suất 100% từ cá ngừ nguyên chất. Tuy nhiên, một chất phụ gia không được nhắc tới trong quảng cáo và có ghi trên bao gì là loại nước mắm này chứa phụ gia màu HT 155. Đây là chất phụ gia hiện đang được nhiều quốc gia không cho phép sử dụng. Chất này có thể gây dị ứng với người bị hen suyễn, ảnh hưởng đến những người dị ứng với aspirin, thậm chí gây dị ứng da.
Trong quá trình khảo sát của PV, lượng mua cho mặt hàng nước mắm tại những siêu thị rất lớn. Bà Thanh Huyền, đại diện Siêu thị Big C cho biết: vừa mới đây chúng tôi cũng có nghe về chất tạo màu HT155 chứa trong nước mắm Nam Ngư. Chúng tôi đã liên hệ với nhà sản xuất và được công cấp thông tin, chất này được phép sử dụng tại Việt Nam.
Qua khảo sát người tiêu dùng đi mua sản phẩm nước mắm Nam Ngư tại những gian hàng, rất nhiều người không biết phụ gia tạo màu HT155 là gì và gây ảnh hưởng ra sao. rất nhiều người tiêu dùng cho rằng: Mua nước mắm Nam Ngư vì ăn ngon lạ miệng dễ chế biến với thức ăn trong gia đình và giá rẻ.
Còn chị Phan Trúc Lâm (Hoàng Mai) chọn mua nước mắm Nam Ngư vì xem quảng cáo truyền hình thấy nói chiết suất từ cá hồi và có nồng độ đạm cao nên mình mua. Hơn thế vì nó dễ dùng, chế biến và hợp với túi tiền. Do thế mà nó nghiễm nhiên sẽ là sự chọn lọc của các bà nội trợ hiện nay.
Không chỉ tại các siêu thị lớn mà những siêu thị mini và các đại lý lớn trên địa bàn Hà Nội đều có bày bán những loại nước mắm Nam ngư. Và tất cả đều có chất HT 155 trong nước mắm.
Tại những siêu thị mini và đại lý, nhiều bà nội trợ chọn sử dụng mắm Nam Ngư.
Chị Thu Hiền (chủ một đại lý trên đường Trần Bình, Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay, nước mắm có nhiều loại nhưng nhiều gia định chọn mắm Nam Ngư để mua có lẽ vì loại nước mắm này quảng cáo mạnh trên truyền hình.
Tại Đà Nẵng: Nhờ quảng cáo, mắm Nam Ngư bán chạy
Ghi nhận tại một số chợ trên địa bàn TP Đà Nẵng sau thông tin về chất tạo màu có trong mì ăn liền gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân được cơ quan chức năng công bố nhưng nhiều người tiêu dùng tại Đà Nẵng “mù tịt” với thông tin này và hành vi mua hàng chủ yếu do thói quen.
Chị Kim Ánh, bán hàng tại lô 34 Chợ Hàn (Đà Nẵng) cho biết : “Người dân còn rất mơ hồ về những chất tạo màu, hay transfat gì gì đó. Khi mua sản phẩm, người dân chú ý đến hạn sử dụng đã là quá cẩn thận rồi, còn những chất trên thì có ghi gì cũng chịu, ai mà biết được tác hại như thế nào, bao nhiêu là đủ…”.
Theo ghi nhận của PV, tại một số ki-ốt bán lẻ ở những chợ trên địa bàn TP Đà Nẵng như: chợ Hàn (Q.Hải Châu), Chợ Cồn (Q.Thanh Khê), Khu B Siêu thị Đà Nẵng (Q.Thanh Khê), Chợ An Cư 2 (Q.Sơn Trà) giá sản phẩm nước mắm đóng chai nhựa hiệu Nam Ngư có giá từ 17.000-24.000 đồng/chai bán rất chạy.
Gần giống chị Kim Ánh, chị Hà, bán hàng tại chợ Cồn cho biết: Đa số người dân mua nước mắm đều do thói quen và ít quan tâm đến các thông tin như độ mặn, hàm lượng đạm. Nếu “thông thái” lắm thì xem hạn sử dụng, loại gì, còn các thông tin khác có xem cũng chịu, vì có biết thế nào đâu mà xem.
Chị Thu Hà, trú Hòa Cường Nam, Q.Hải Châu, TP Đà Nẵng chia sẻ : “Là công chức nhà nước, đọc báo cũng nhiều, cũng “là người tiêu dùng thông thái”, nhưng nói thật, nhà sản xuất nói sao thì biết vậy chứ có đọc tất cả những thông tin in trên sản phẩm cũng vậy thôi. Làm sao mình biết hết được, chất này chất kia bao nhiêu là đủ, là đúng. Chất nào là cấm, chất nào là không cấm. vừa mới đây nghe thông tin về chất tạo màu, rồi đến transfat trong mì tôm, nay chất tạo màu trong nước mắm. Thật chẳng biết ăn gì, dùng gì. Cơ quan chức năng cần công khai thông tin so sánh ngay trên nhãn mác sản phẩm để người dân còn biết”.
Về chuyện đó, bác sỹ Nguyễn Minh Tiến, Chi Cục trưởng Chi cục ATVSTP TP Đà Nẵng cho biết : “Đà Nẵng chủ yếu là thị trường tiêu thụ nên việc kiểm tra thành phần sản phẩm ngay từ khâu sản xuất là rất khó. Còn thông tin về chất tạo màu, transfat…có trong mì ăn liền, hay chất tạo màu có trong nước mắm… ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng thực tế chưa được rõ ràng nên rất cần thông tin công bố của Cục ATVSTP. Trên sơ sở đó, chúng tôi mới có thể căn cứ kiểm tra, thu hồi”.
HT155 có thể ảnh hưởng tới người bị hen suyễn, dị ứng aspirin
HT155 hay còn được gọi là E155 hoặc Brown HT là một loại phụ gia dùng trong sản xuất thực phẩm. Tuy nhiên, nhiều nước trên thế giới đã đưa ra lệnh cấm sử dụng chất này. Mặc dù, nghiên cứu của các nhà khoa học chưa phát hiện chất E155 gây tình trạng ung thư, nhưng một số thông tin cho rằng nó có thể gây dị ứng với con người.
Trong giỏ mua sắm của mỗi gia đình đều có Nam Ngư. Loại mắm này có chứa HT155
Chất Brown HT còn được gọi mang tên khác là Chocolate Brown HT, Food Brown 3 và C.I. 20285. Khi được dùng để nhuộm thực phẩm, chất này có ký hiệu đầu E là E155. Nó được dùng để thay thế bột cacao, caramel. Đây là chất được dùng trong nhiều sản phẩm như mứt, bánh sô cô la, sữa chua, sản phẩm làm từ trái cây, cá… và nhiều sản phẩm khác.
Chất này có thể gây dị ứng với người bị hen suyễn, gây ảnh hưởng đến những người dị ứng với aspirin, thậm chí gây dị ứng da. Nhóm hỗ trợ trẻ em hiếu động đã khuyến nghị dùng HT155 với lượng trong ngưỡng cho phép trong suất ăn dành cho trẻ em
Nhiều quốc gia trên thế giới đưa ra lệnh cấm dùng chất HT155 như: Bỉ, Áo, Đan Mạch, Pháp, Đức, Mỹ, Nauy, Thụy Sĩ và Thụy Điển.
Theo yêu cầu từ ủy ban châu Âu gửi đến cơ quan an toàn thực phẩm châu Âu và hội động nghiên cứu khoa học châu Âu về phụ gia thực phẩm và dinh dưỡng bổ sung (ANS) yêu cầu cung cấp các quan điểm khoa học chính xác, đánh giá sự an toàn của Brown HT (E155) khi sử dụng với vai trò là chất tạo màu thực phẩm.
Chất E155 được xem là phụ gia thực phẩm ở khu vực châu Âu vào năm 1977. Và được ủy ban về phụ gia thực phẩm khu vực châu Âu công nhận năm 1979.
Năm 1984, JECFA đưa ra khuyến cáo lượng sử dụng Brown HT (E155) hàng ngày ở mức 0 - 1,5 mg/kg thể trọng/ngày, còn ủy ban phụ gia thực phẩm EU khuyến cáo lượng sử dụng là 0 - 3 mg/kg thể trọng/ngày
Tại Australia, ngưỡng chất Brown HT được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất là 290mg/kg gần gấp đôi so với con số mà CODEX đưa ra, còn lượng sử dụng với con người là 0,37 mg/kg thể trọng/ngày. Tại nước này, hầu hết những thương hiệu sô cô la lớn đều dùng chất HT155.
Dựa trên các nghiên cứu với Brown HT, kết quả cho thấy Brown HT hoặc những chất chuyển hóa của nó được hấp thụ ở một mức độ giới hạn ở chuột và được bài tiết chủ yếu trong phân (90%) và nước tiểu (13-16%) .
Xét nghiệm huyết học và chức năng gan, thận cho thấy tỷ lệ thể tích huyết cầu và số lượng tế bào hồng cầu ở chuột đực chiếm khoảng 2%. Hơn nữa, mức độ rối loại chức năng thận ở mức nhẹ ở chuột đức và chuột cái khi ăn lượng HT155 lớn nhất đã được ghi nhận.
Qua nghiên cứu dài hạn với 48 chuột đực nhắt và 48 chuột cái nhắt khi cho ăn theo thứ tự 0%; 0,01%; 0,1% và 0,5% độ tinh khiết tối thiểu 85% trong vòng 80 tuần. Kết quả cho thấy, có 0,5% số chuột đực xuất hiện tình trạng cơ thể chuột bị sút cân và thấp tim đã được ghi nhận.
Song song ở tuần thứ 77, số lượng tế bào được đóng gói và số lượng bạch cầu ở chuột cái thấp hơn so với số lượng phải có. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy sự gia tăng của bệnh bạch cầu trong gan ở các con cái trong nang buồng trứng, không có ghi nhận về ung thư.
Tỷ lệ tử vong chỉ tăng nhẹ khi những con đực được cho ăn với liều lượng cao nhất. Kết quả kiểm tra mô bệnh học cho thấy, không có tác dụng phụ, ngoại trừ trong tuyến vú xuất hiện không đáng kể sự gia tăng của u xơ tuyến vú do sử dụng liều cao.
http://giavichinsu.com/nuoc-mam-nam-ngu-co-tot-khong-dau-chan-thuong-hieu-ve-chat-luong.html
http://mamnamngu.com/nuoc-mam-nam-ngu-lam-tu-gi-dau-an-trong-long-nguoi-tieu-dung.html
http://mamnamngu.com/nuoc-mam-nam-ngu.html
https://giavinauan.net/nuoc-mam-nam-ngu-co-tot-co-nen-su-dung-khong.html
https://giavinuocmam.com/nuoc-mam-nam-ngu-co-tot-khong-de-nguoi-tieu-dung-tam-su-dung.html
- Phụ gia màu HT 155: bị nhiều quốc gia không cho phép sử dụng. Chất này có thể gây dị ứng với người bị hen suyễn, ảnh hưởng đến các người dị ứng với aspirin, thậm chí gây dị ứng da.
- Nước mắm Nam Ngư đều chứa chất HT 155. Trái ngược với Nam Ngư, nhiều thương hiệu nước mắm khác không chứa HT 155 Sản xuất ở Nha Trang, Bình Thuận, Phú Quốc, Bình Định,…
- Thông tin về chất tạo màu, transfat…có trong mì ăn liền, hay chất tạo màu có trong nước mắm… ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng thật sự chưa được rõ ràng. Người tiêu dùng mua sản phẩm nước mắm theo "định hướng" quảng cáo của nhà sản xuất.
Hà Nội, tràn lan nước mắm chứa HT155
Khảo sát của PV VTC News tại những chợ trên địa bàn Hà Nội như Đồng Xuân, Trương Định, Cầu Giấy, Mỹ Đình…. cùng hệ thống siêu thị như BigC, Co.op Mart, Intimex hầu hết đều bày bán những loại nước mắm Nam Ngư đệ nhất chiết xuất 100% từ cá ngừ.
Giá cho các mặt hàng này ở mỗi nơi có giá chênh lệch khác nhau, tại hệ thống những siêu thị niêm yết giá nước mắm Nam Ngư đệ nhất loại nhỏ 16.700 đồng/chai; loại lớn 24.000 đồng/chai; Nam Ngư đệ nhị 14.000đồng/chai.
Cùng những loại nước mắm này, tại thị trường bán lẻ có giá chênh lệch từ 1.500 - 2.000 đồng tùy theo từng loại. Cụ thể tại đại lý H.Thu (Từ Liêm) giá một chai Nam Ngư đệ nhất loại nhỏ 17.500 đồng; loại lớn 26.000 đồng; Nam Ngư đệ nhị 15.000 đồng/chai.
Trái ngược với nước mắm Nam Ngư, nhiều thương hiệu nước mắm sản xuất trong nước có thương hiệu khác không chứa HT 155 được Sản xuất ở Nha Trang, Bình Thuận, Phú Quốc, Bình Định,…
Chất này nếu lạm dụng nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe
Một điều dễ nhận biết là hầu hết những sản phẩm của Nam Ngư quảng cáo xiết suất 100% từ cá ngừ nguyên chất. Tuy nhiên, một chất phụ gia không được nhắc tới trong quảng cáo và có ghi trên bao gì là loại nước mắm này chứa phụ gia màu HT 155. Đây là chất phụ gia hiện đang được nhiều quốc gia không cho phép sử dụng. Chất này có thể gây dị ứng với người bị hen suyễn, ảnh hưởng đến những người dị ứng với aspirin, thậm chí gây dị ứng da.
Trong quá trình khảo sát của PV, lượng mua cho mặt hàng nước mắm tại những siêu thị rất lớn. Bà Thanh Huyền, đại diện Siêu thị Big C cho biết: vừa mới đây chúng tôi cũng có nghe về chất tạo màu HT155 chứa trong nước mắm Nam Ngư. Chúng tôi đã liên hệ với nhà sản xuất và được công cấp thông tin, chất này được phép sử dụng tại Việt Nam.
Qua khảo sát người tiêu dùng đi mua sản phẩm nước mắm Nam Ngư tại những gian hàng, rất nhiều người không biết phụ gia tạo màu HT155 là gì và gây ảnh hưởng ra sao. rất nhiều người tiêu dùng cho rằng: Mua nước mắm Nam Ngư vì ăn ngon lạ miệng dễ chế biến với thức ăn trong gia đình và giá rẻ.
Còn chị Phan Trúc Lâm (Hoàng Mai) chọn mua nước mắm Nam Ngư vì xem quảng cáo truyền hình thấy nói chiết suất từ cá hồi và có nồng độ đạm cao nên mình mua. Hơn thế vì nó dễ dùng, chế biến và hợp với túi tiền. Do thế mà nó nghiễm nhiên sẽ là sự chọn lọc của các bà nội trợ hiện nay.
Không chỉ tại các siêu thị lớn mà những siêu thị mini và các đại lý lớn trên địa bàn Hà Nội đều có bày bán những loại nước mắm Nam ngư. Và tất cả đều có chất HT 155 trong nước mắm.
Tại những siêu thị mini và đại lý, nhiều bà nội trợ chọn sử dụng mắm Nam Ngư.
Chị Thu Hiền (chủ một đại lý trên đường Trần Bình, Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay, nước mắm có nhiều loại nhưng nhiều gia định chọn mắm Nam Ngư để mua có lẽ vì loại nước mắm này quảng cáo mạnh trên truyền hình.
Tại Đà Nẵng: Nhờ quảng cáo, mắm Nam Ngư bán chạy
Ghi nhận tại một số chợ trên địa bàn TP Đà Nẵng sau thông tin về chất tạo màu có trong mì ăn liền gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân được cơ quan chức năng công bố nhưng nhiều người tiêu dùng tại Đà Nẵng “mù tịt” với thông tin này và hành vi mua hàng chủ yếu do thói quen.
Chị Kim Ánh, bán hàng tại lô 34 Chợ Hàn (Đà Nẵng) cho biết : “Người dân còn rất mơ hồ về những chất tạo màu, hay transfat gì gì đó. Khi mua sản phẩm, người dân chú ý đến hạn sử dụng đã là quá cẩn thận rồi, còn những chất trên thì có ghi gì cũng chịu, ai mà biết được tác hại như thế nào, bao nhiêu là đủ…”.
Theo ghi nhận của PV, tại một số ki-ốt bán lẻ ở những chợ trên địa bàn TP Đà Nẵng như: chợ Hàn (Q.Hải Châu), Chợ Cồn (Q.Thanh Khê), Khu B Siêu thị Đà Nẵng (Q.Thanh Khê), Chợ An Cư 2 (Q.Sơn Trà) giá sản phẩm nước mắm đóng chai nhựa hiệu Nam Ngư có giá từ 17.000-24.000 đồng/chai bán rất chạy.
Gần giống chị Kim Ánh, chị Hà, bán hàng tại chợ Cồn cho biết: Đa số người dân mua nước mắm đều do thói quen và ít quan tâm đến các thông tin như độ mặn, hàm lượng đạm. Nếu “thông thái” lắm thì xem hạn sử dụng, loại gì, còn các thông tin khác có xem cũng chịu, vì có biết thế nào đâu mà xem.
Chị Thu Hà, trú Hòa Cường Nam, Q.Hải Châu, TP Đà Nẵng chia sẻ : “Là công chức nhà nước, đọc báo cũng nhiều, cũng “là người tiêu dùng thông thái”, nhưng nói thật, nhà sản xuất nói sao thì biết vậy chứ có đọc tất cả những thông tin in trên sản phẩm cũng vậy thôi. Làm sao mình biết hết được, chất này chất kia bao nhiêu là đủ, là đúng. Chất nào là cấm, chất nào là không cấm. vừa mới đây nghe thông tin về chất tạo màu, rồi đến transfat trong mì tôm, nay chất tạo màu trong nước mắm. Thật chẳng biết ăn gì, dùng gì. Cơ quan chức năng cần công khai thông tin so sánh ngay trên nhãn mác sản phẩm để người dân còn biết”.
Về chuyện đó, bác sỹ Nguyễn Minh Tiến, Chi Cục trưởng Chi cục ATVSTP TP Đà Nẵng cho biết : “Đà Nẵng chủ yếu là thị trường tiêu thụ nên việc kiểm tra thành phần sản phẩm ngay từ khâu sản xuất là rất khó. Còn thông tin về chất tạo màu, transfat…có trong mì ăn liền, hay chất tạo màu có trong nước mắm… ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng thực tế chưa được rõ ràng nên rất cần thông tin công bố của Cục ATVSTP. Trên sơ sở đó, chúng tôi mới có thể căn cứ kiểm tra, thu hồi”.
HT155 có thể ảnh hưởng tới người bị hen suyễn, dị ứng aspirin
HT155 hay còn được gọi là E155 hoặc Brown HT là một loại phụ gia dùng trong sản xuất thực phẩm. Tuy nhiên, nhiều nước trên thế giới đã đưa ra lệnh cấm sử dụng chất này. Mặc dù, nghiên cứu của các nhà khoa học chưa phát hiện chất E155 gây tình trạng ung thư, nhưng một số thông tin cho rằng nó có thể gây dị ứng với con người.
Trong giỏ mua sắm của mỗi gia đình đều có Nam Ngư. Loại mắm này có chứa HT155
Chất Brown HT còn được gọi mang tên khác là Chocolate Brown HT, Food Brown 3 và C.I. 20285. Khi được dùng để nhuộm thực phẩm, chất này có ký hiệu đầu E là E155. Nó được dùng để thay thế bột cacao, caramel. Đây là chất được dùng trong nhiều sản phẩm như mứt, bánh sô cô la, sữa chua, sản phẩm làm từ trái cây, cá… và nhiều sản phẩm khác.
Chất này có thể gây dị ứng với người bị hen suyễn, gây ảnh hưởng đến những người dị ứng với aspirin, thậm chí gây dị ứng da. Nhóm hỗ trợ trẻ em hiếu động đã khuyến nghị dùng HT155 với lượng trong ngưỡng cho phép trong suất ăn dành cho trẻ em
Nhiều quốc gia trên thế giới đưa ra lệnh cấm dùng chất HT155 như: Bỉ, Áo, Đan Mạch, Pháp, Đức, Mỹ, Nauy, Thụy Sĩ và Thụy Điển.
Theo yêu cầu từ ủy ban châu Âu gửi đến cơ quan an toàn thực phẩm châu Âu và hội động nghiên cứu khoa học châu Âu về phụ gia thực phẩm và dinh dưỡng bổ sung (ANS) yêu cầu cung cấp các quan điểm khoa học chính xác, đánh giá sự an toàn của Brown HT (E155) khi sử dụng với vai trò là chất tạo màu thực phẩm.
Chất E155 được xem là phụ gia thực phẩm ở khu vực châu Âu vào năm 1977. Và được ủy ban về phụ gia thực phẩm khu vực châu Âu công nhận năm 1979.
Năm 1984, JECFA đưa ra khuyến cáo lượng sử dụng Brown HT (E155) hàng ngày ở mức 0 - 1,5 mg/kg thể trọng/ngày, còn ủy ban phụ gia thực phẩm EU khuyến cáo lượng sử dụng là 0 - 3 mg/kg thể trọng/ngày
Tại Australia, ngưỡng chất Brown HT được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất là 290mg/kg gần gấp đôi so với con số mà CODEX đưa ra, còn lượng sử dụng với con người là 0,37 mg/kg thể trọng/ngày. Tại nước này, hầu hết những thương hiệu sô cô la lớn đều dùng chất HT155.
Dựa trên các nghiên cứu với Brown HT, kết quả cho thấy Brown HT hoặc những chất chuyển hóa của nó được hấp thụ ở một mức độ giới hạn ở chuột và được bài tiết chủ yếu trong phân (90%) và nước tiểu (13-16%) .
Xét nghiệm huyết học và chức năng gan, thận cho thấy tỷ lệ thể tích huyết cầu và số lượng tế bào hồng cầu ở chuột đực chiếm khoảng 2%. Hơn nữa, mức độ rối loại chức năng thận ở mức nhẹ ở chuột đức và chuột cái khi ăn lượng HT155 lớn nhất đã được ghi nhận.
Qua nghiên cứu dài hạn với 48 chuột đực nhắt và 48 chuột cái nhắt khi cho ăn theo thứ tự 0%; 0,01%; 0,1% và 0,5% độ tinh khiết tối thiểu 85% trong vòng 80 tuần. Kết quả cho thấy, có 0,5% số chuột đực xuất hiện tình trạng cơ thể chuột bị sút cân và thấp tim đã được ghi nhận.
Song song ở tuần thứ 77, số lượng tế bào được đóng gói và số lượng bạch cầu ở chuột cái thấp hơn so với số lượng phải có. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy sự gia tăng của bệnh bạch cầu trong gan ở các con cái trong nang buồng trứng, không có ghi nhận về ung thư.
Tỷ lệ tử vong chỉ tăng nhẹ khi những con đực được cho ăn với liều lượng cao nhất. Kết quả kiểm tra mô bệnh học cho thấy, không có tác dụng phụ, ngoại trừ trong tuyến vú xuất hiện không đáng kể sự gia tăng của u xơ tuyến vú do sử dụng liều cao.
Nhưng ở đây thì lại khác:
http://giavichinsu.com/nuoc-mam-nam-ngu-co-tot-khong-dau-chan-thuong-hieu-ve-chat-luong.html
http://mamnamngu.com/nuoc-mam-nam-ngu-lam-tu-gi-dau-an-trong-long-nguoi-tieu-dung.html
http://mamnamngu.com/nuoc-mam-nam-ngu.html
https://giavinauan.net/nuoc-mam-nam-ngu-co-tot-co-nen-su-dung-khong.html
https://giavinuocmam.com/nuoc-mam-nam-ngu-co-tot-khong-de-nguoi-tieu-dung-tam-su-dung.html
Đâu bạn thử tìm hiểu ở những Link này xem
Post a Comment